Hệ thống vũ khí laser trên DE M-SHORAD hoạt động bằng cách tập trung một chùm tia laser cường độ cao và nóng vào mục tiêu. Tia laser sẽ đốt cháy cánh hoặc động cơ của máy bay không người lái (drone), từ đó phá hủy cấu trúc và tiêu diệt mục tiêu.
Với sức nóng, các mạch điện của drone nhanh chóng bị tan chảy, vô hiệu hoá camera điều khiển thường được sử dụng trên những chiếc drone sử dụng động cơ nhiên liệu.
Bắn hạ rocket và đạn cối
DE M-SHORAD được thiết kế để hỗ trợ cho các đơn vị chiến đấu cơ giới như xe tăng Abrams, xe chiến đấu Bradley hoặc xe chiến đấu bộ binh Stryker với nhiệm vụ phòng không, nhanh chóng bắn hạ máy bay không người lái đối phương.
Hệ thống cũng có thể phòng thủ trước các đợt oanh kích từ pháo binh của đối phương và được chứng minh trong cuộc thử nghiệm vào tháng 5/2022, khi có thể bắn hạ một số loại rocket và đạn súng cối.
Một trong những điểm đáng chú ý của DE M-SHORAD là có thể bắn hạ đạn pháo oanh kích của đối phương, điều mà chưa quân đội nước nào làm được.
Mặc dù hoàn toàn khả thi về mặt kỹ thuật, nhưng việc sử dụng tên lửa dẫn đường đắt tiền chỉ để bắn hạ các loại đạn pháo thông thường khiến việc triển khai trở nên không thực tế.
Hệ thống phòng thủ Iron Dome của Israel sử dụng tên lửa trị giá 40.000 - 50.000 USD chỉ để bắn hạ các tên lửa có giá khoảng 300 - 800 USD/quả.
Mặc dù tốn kém nhưng đáng giá, vì hầu hết mục tiêu mà hệ thống này bảo vệ đều là dân sự cố định và không có cách nào khác để phòng vệ.
Mặc dù chi phí trả trước để mua DE M-SHORAD tương đối cao nhưng chi phí triển khai tấn công chỉ tương đương với chi phí nhiên liệu diesel để chạy máy phát điện cung cấp cho hệ thống laser.
Điều đó cũng có nghĩa là không như các hệ thống súng hoặc tên lửa bị giới hạn khả năng tấn công, DE M-SHORAD chỉ cần được cung cấp đủ nhiên liệu chạy máy phát điện, để có thể liên tục tác chiến.
Bài học từ xung đột tại châu Âu và Trung Đông
Ngoài 04 chiếc đã chính thức biên chế trong quân đội, Mỹ chưa công bố số lượng DE M-SHORAD sẽ tiếp tục được sản xuất. Song, trong bối cảnh các cuộc tấn công bằng máy bay không người lái phá hủy hàng loạt xe tăng chiến đấu chủ lực hiện đại ở Ukraine và Israel, việc phòng thủ drone là ưu tiên hàng đầu của NATO và phương Tây.
Mới đây, một máy bay không người lái trị giá 500 USD mang theo tên lửa chống tăng PG-7V trị giá 800 USD đã vô hiệu hóa thành công xe tăng Merkava IV trị giá 4 triệu USD.
Đây là minh chứng cho việc máy bay không người lái hoàn toàn có thể tiêu diệt xe tăng của quân đội chuyên nghiệp, tiên tiến nhất.
Máy bay không người lái đang thể hiện sự uy hiếp không thể phủ nhận của mình trên chiến trường theo những phương thức ngày càng phức tạp và nguy hiểm: giá thành ngày càng rẻ và dễ dàng triển khai với số lượng lớn.
Để khắc chế máy bay không người lái, thực sự cần một loại vũ khí có thể tác chiến nhanh với giá thành thấp và DE M-SHORAD có thể là giải pháp.
(Theo PopMech)
“Nói chung, tôi không ủng hộ hoàn toàn các quy định. Tôi rất tin tưởng vào thị trường tự do. Nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng thị trường tự do đó không hoạt động hữu hiệu. Và nó đã không hiệu quả ngay tại Hoa Kỳ. Tôi tin rằng không thể tránh khỏi việc ra quy định mới nhằm bảo mật dữ liệu. Tôi nghĩ rằng Quốc hội Hoa Kỳ và cơ quan quản lý sẽ thông qua điều luật gì đó trong tương lai”, ông Cook nói.
Ông Cook là người đề xướng ý tưởng các hãng công nghệ phải tự đặt ra quy định bảo vệ dữ liệu người sử dụng. Sau vụ bê bối công ty tư vấn Cambridge Analytica thu thập thông tin từ hàng triệu người sử dụng Facebook, ông Cook nói rằng ngành công nghệ đã không đáp ứng được vấn đề tự ra quy định (mà phải chờ vào chính phủ).
Trong khi đó, Facebook đang cố gắng làm người sử dụng yên tâm về bảo mật và chống chọi với cáo buộc về các loại tin giả nhằm gây ảnh hưởng đến bầu cử mà chỉ cần dao động nhỏ của cử tri cũng ảnh hưởng lớn đến kết quả chung cuộc, trong đó có cuộc bầu cử tổng thống ở Hoa Kỳ vào năm 2016.
Theo Nguoitieudung
Theo Ủy ban bảo vệ dữ liệu Ailen, có khoảng 3 triệu người dùng Facebook tại Châu Âu đã bị lộ dữ liệu cá nhân sau vụ bê bối hồi tháng 9 của mạng xã hội này.
" alt=""/>CEO Tim Cook: Quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân là “cần thiết”Đáng chú ý, Cục Tần số vô tuyến điện đã cung cấp danh sách các thiết bị kích sóng điện thoại di động không có chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy đang bày bán trên các sàn thương mại điện tử, đồng thời phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số - Bộ Công thương xử lý.
Kết quả, đã gỡ bỏ hết thông tin về các thiết bị kích sóng rao bán trên sàn thương mại điện tử: Lazada (89 địa chỉ đường dẫn website rao bán), Shopee (112 địa chỉ đường dẫn website rao bán), Sen đỏ (3 địa chỉ đường dẫn website rao bán).
Ngoài ra, các doanh nghiệp quản lý các sàn thương mại điện tử cũng đã được yêu cầu phải triển khai các biện pháp kỹ thuật, nhân sự kiểm duyệt, xử lý để ngăn chặn các sản phẩm vi phạm được rao bán trên sàn của đơn vị mình.
Thời gian tới, Cục Tần số vô tuyến điện sẽ tiếp tục phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số triển khai gỡ bỏ và xử lý các website của các cửa hàng, công ty khác đang rao bán thiết bị kích sóng điện thoại di động không có chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy.
Cục Tần số vô tuyến điện khuyến nghị, để tránh mua và sử dụng những thiết bị vô tuyến điện có khả năng gây can nhiễu, người tiêu dùng cần kiểm tra nguồn gốc hàng hóa, nhãn hàng hóa, giấy chứng nhận hợp quy và chỉ mua sử dụng các thiết bị vô tuyến điện đã có giấy chứng nhận hợp quy, có dấu hợp quy.
Trường hợp điện thoại di động không thể liên lạc do nằm trong vùng sóng yếu, người dân cần thông báo đến số điện thoại hotline của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thông tin di động tương ứng để được hỗ trợ khắc phục; không tự ý mua các thiết bị không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng về lắp đặt, sử dụng để không vi phạm, gây can nhiễu.
Phát hiện thiết bị báo cháy gây nhiễu tín hiệu khóa thông minh của ô tô, xe máyĐại diện Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, ngày 3/7, Cục đã phát hiện thiết bị báo cháy gây nhiễu tín hiệu khóa thông minh của ô tô và xe máy tại Phan Thiết, Bình Thuận." alt=""/>Gỡ bỏ thông tin bán thiết bị kích sóng trên các sàn Lazada, Shopee, Sen đỏ